Đề bài
Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng?
Phương pháp giải
Đọc văn bản trong SGK để trả lời câu hỏi
Lời giải của GV Loigiaihay.com
Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất: yêu nước, dũng cảm và vô tư, không vụ lợi... Tên truyện Thánh Gióng đã cho ta thấy thái độ của người kể cũng như là thái độ nhân dân với Thánh Gióng: Thánh (phong Thánh): bậc kì tài bậc nhất, khác thường có công lao to lớn, được nhân dân tôn vinh, lập đền, đình,… thờ cúng. Từ tên truyện là Thánh Gióng có thể thấy thái độ ngưỡng mộ, sùng bái, tôn kính của người kể. Qua đó còn thể hiện niềm tin, khát khao về một hình tượng anh hùng đẹp đẽ, hoàn hảo, là niềm mơ ước của nhân dân về một cuộc sống yên bình, dưới sự bảo vệ của thánh thần.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Thánh Gióng là gì? Xem lời giải >> Bài 2 :Đối với em, ai là người anh hùng? Người đó có những phẩm chất và thành tích gì khiến em ngưỡng mộ? Xem lời giải >> Bài 3 :Thiết kế bản giới thiệu ngắn về một người anh hùng với các nội dung: tên, phẩm chất, chiến công. Trang trí bản giới thiệu bằng các hình ảnh phù hợp và sử dụng bản giới thiệu để nói về người anh hùng. Xem lời giải >> Bài 4 :Lời của chú bé ba tuổi trong văn bản Thánh Gióng có gì đặc biệt? Xem lời giải >> Bài 5 :Miếu thờ trong văn bản Thánh Gióng ban đầu trông như thế nào? Xem lời giải >> Bài 6 :Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện Thánh Gióng. Xem lời giải >> Bài 7 :Thánh Gióng đã ra đời một cách kỳ lạ như thế nào? Xem lời giải >> Bài 8 :Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau: a. Câu nói của Gióng: “Về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một áo giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!”. b. Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo, thổi cơm cho Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc c. Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ. d. Ngựa sắt phun ra lửa, gươm sắt loang loáng như chớp giật và bụi tre hai bên đường đã hỗ trợ Gióng trong quá trình đánh giặc. e. Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại và bay thẳng lên trời. Xem lời giải >> Bài 9 :Chiến công phi thường mà Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng? Xem lời giải >> Bài 10 :Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì? Xem lời giải >> Bài 11 :Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó. Xem lời giải >> Bài 12 :Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Gióng trong văn bản Thánh Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Xem lời giải >> Bài 13 : Nội dung chính của văn bản Thánh Gióng là gì? Xem lời giải >> Bài 14 :Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ? Xem lời giải >> Bài 15 :Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé trong văn bản Thánh Gióng dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào? Xem lời giải >> Bài 16 :Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì? Xem lời giải >> Bài 17 :Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết văn bản Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Xem lời giải >> Bài 18 :Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng trong văn bản Thánh Gióng? Xem lời giải >> Bài 19 :Nhân vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước? Theo em, vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả "vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ"? Xem lời giải >> Bài 20 :Văn bản Thánh Gióng đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn vai" thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc? Xem lời giải >> Bài 21 :Từ kết quả liệt kê ở câu 3 văn bản Thánh Gióng, hãy cho biết từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần nhất và việc lặp lại ấy có tác dụng thế nào? Xem lời giải >> Bài 22 :Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào? Xem lời giải >> Bài 23 :Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc ở câu “Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời". Các bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết, vì không còn gì hấp dẫn nữa. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao? Xem lời giải >> Bài 24 :Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta? Xem lời giải >> Bài 25 :Nội dung nào trả lời đúng câu hỏi: Truyện truyền thuyết là gì? A. Là truyện cổ dân gian có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc; qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân B. Là truyện cổ dân gian; có sử dụng yếu tố hoang đường, ki áo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử; giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương C. Là những câu chuyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo; kể về các loài vật và được nhân hoá như người; qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân D. Là truyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể về các nhân vật như nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh, nhân vật thông minh; người mang lốt vật,... Xem lời giải >> Bài 26 :Yêu cầu nào không phải là yêu cầu khi đọc truyền thuyết? A. Truyện xảy ra thời nào? Kể về chuyện gì B. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? C Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? D. Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào? Xem lời giải >> Bài 27 :Xác định ý nghĩa của truyện truyền thuyết Thánh Gióng. Ý nghĩa ấy còn có giá trị đối với cuộc sống hiện nay như thế nào? Xem lời giải >> Bài 28 :Tìm các chi tiết cho thấy truyện Thánh Gióng có liên quan đến lịch sử. Xem lời giải >> Bài 29 :Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung? Xem lời giải >> Bài 30 : Nội dung chính của văn bản Thánh Gióng là gì? Xem lời giải >>